Banner
Banner
Banner

Những năm tháng không quên

Chúng tôi đến thăm bà Phạm Thị Mỹ Hạnh, xã Long Tân, huyện Đất Đỏ vào những ngày cuối tháng 4 lịch sử trong không khí cả nước tưng bừng kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Banner 300x600

Tin tức nổi bật

Kiến trúc độc đáo của di tích quốc gia xây dựng từ thế kỉ 17 ở Nam Định

Với những giá trị lịch sử, kiến trúc tiêu biểu, đình và miễu Cao Đài được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa quốc gia từ năm 1964.

Chiêm ngưỡng ngôi chùa Khmer 300 năm tuổi có tượng Phật nằm lớn nhất Việt Nam

Chùa Som Rong ở TP Sóc Trăng tồn tại hàng trăm năm nay, mang đậm kiến trúc của người Khmer. Ở đây có tượng Phật nằm lớn nhất Việt Nam, thu hút đông đảo du khách ghé thăm.

Kiến trúc độc đáo của nhà thờ trăm tuổi trên mỏm núi ở Nha Trang

Nhà thờ Chánh tòa Nha Trang với diện tích hơn 720m2 nằm trên mỏm núi Bông, được xây dựng theo phong cách kiến trúc cổ kính của Pháp.

Chiêm ngưỡng kiến trúc châu Âu gần 100 tuổi của nhà thờ Con Gà giữa phố Đà Lạt

Nhà thờ Con Gà với diện tích khoảng 5.000m2, tồn tại gần 100 năm, mang kiến trúc cổ kính Pháp nằm giữa trung tâm TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng).

Vẻ đẹp siêu thực của tượng phật Quan Âm cao nhất Việt Nam

Bình minh giao mùa, tượng phật Bồ tát Quán Thế Âm cao 125 m nằm trên đỉnh núi Thiên Mã, TP Quảng Ngãi thoắt ẩn, thoắt hiện huyền ảo giữa biển mây tạo nên vẻ đẹp siêu thực hệt như chốn thần tiên.

Những đóng góp của tôn giáo trong bảo vệ môi trường trên thế giới qua giá trị đạo đức, giáo lý và hành động

Tôn giáo và bảo vệ môi trường là hai khái niệm tưởng chừng không liên quan nhưng thực tế lại có mối quan hệ sâu sắc và lâu dài. Trong hàng nghìn năm qua, các hệ tư tưởng tôn giáo đã ảnh hưởng sâu rộng đến nhận thức, hành vi và lối sống của hàng tỷ người trên khắp thế giới, trong đó có những giá trị đạo đức sâu sắc liên quan đến sự bảo vệ thiên nhiên và lòng tôn trọng đối với môi trường, ảnh hưởng đến hành vi của hàng triệu tín đồ.
Viện Nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng Việt Nam

Điểm đến du lịch và du lịch tâm linh

Ý nghĩa biểu tượng của tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt - Di sản vô giá của dân tộc

Sự sùng bái Bồ tát Quan Âm có liên quan mật thiết đến sự phát triển của Tịnh độ tông và Mật tông, cụ thể là tư tưởng “Tịnh Mật hợp nhất”. Chính tại thời điểm giao thoa của hai tông này mà sức sáng tạo các hình tượng Bồ tát Quan Âm ngày càng trở nên phong phú, đa dạng.

Áo Nhật Bình: Một di sản văn hóa quý của Cố đô Huế

Áo Nhật bình vốn là loại triều phục dành cho bậc hậu, phi, cung tần và công chúa thời Nguyễn, nay đã trở thành loại trang phục phổ biến của phụ nữ Huế trong dịp hôn lễ và ngày càng được các bạn nữ trẻ Việt Nam yêu thích sử dụng khi đi ngoạn cảnh, check in…

Tục cưới hỏi của dân tộc Tày

Đám cưới thường được tổ chức vào lúc chiều tối (tầm 4 -5 giờ trở đi). Cưới vào giờ này không ảnh hưởng đến công việc trong ngày của mọi người, người ở xa mấy núi cũng đến kịp. Hơn nữa, mọi người sẽ có thời gian ở chơi lâu hơn. Tiệc cưới được chia làm hai tiệc. Tiệc thứ nhất dành cho người lớn tuổi, bậc cha chú, anh em họ hàng. Tiệc thứ hai dành cho nam nữ thanh niên, bạn bè gần xa của cô dâu chú rể.

Cần giữ gìn nét đẹp Lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê

Đồng bào dân tộc Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk có nền văn hóa truyền thống đa dạng, phong phú với những lễ hội, phong tục, tập quán độc đáo. Trong đó, Lễ cúng sức khỏe là một nghi thức quan trọng, thể hiện sự tôn kính và hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Lễ cúng sức khỏe không chỉ là dịp để người Ê Đê bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên mà còn là cơ hội để các thành viên trong gia đình, cộng đồng tụ họp, thăm hỏi, chia sẻ niềm vui và cầu chúc cho nhau sức khỏe, hạnh phúc.

Lễ cúng bản của đồng bào Khơ Mú

Lễ cúng bản là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng của dân tộc Khơ Mú ở xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La. Lễ cúng bản thường được tổ chức vào đầu năm hoặc sau mỗi mùa vụ để cầu mong bình an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và bản làng yên ổn. Đây không chỉ là một nghi lễ tâm linh mà còn là dịp để cộng đồng gắn kết, thể hiện lòng biết ơn với thần linh và tổ tiên.

Một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc Kinh

Dân tộc Kinh có những nét văn hòa đa dạng, phong phú, vô cùng đặc sắc và có nền ẩm thực độc đáo, chứa đựng mọi tinh hoa của dân tộc.

Hội thảo khoa học

Thiện và bất thiện trong Phật giáo

Tốt và xấu là những tiêu chí để đánh giá đạo đức. Thông thường, một người tốt được nghĩ là một người có đạo đức, và ngược lại. Cũng như vậy, những hành vi được xem là tốt khi hành vi ấy tuân theo những nguyên tắc đạo đức nào đó; và ngược lại, những hành vi được coi là xấu khi chúng chệch ra khỏi những nguyên tắc đạo đức.

Chùa Đất Sét (Sóc Trăng): Ngôi chùa có công trình kiến trúc độc đáo ở Việt Nam

Chùa Đất Sét còn có tên là Bửu Sơn tự nằm ở khóm 1, phường 5, thị xã Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng. Chùa nổi tiếng bởi những vật được tạo hình từ đất sét. Từ tháp Đa Bảo 13 tầng, tháp Bảo Tòa cao hai mét, đến Lục Long Đăng và nhiều thứ khác đều làm bằng đất sét, sau đó được phủ ngoài bằng nước sơn, kim nhũ. Chùa Đất Sét là một công trình kiến trúc độc đáo ở Việt Nam.

Ăn chay theo quan điểm Phật giáo Nguyên thủy

Trước hết phải nói rằng trong giới luật thuộc truyền thống Nguyên Thủy, không có giới cấm ăn thịt cá, mặc dầu có giới cấm sát sanh.

Tôn giáo, nơi lưu trữ các giá trị văn hóa đạo đức: Những ghi nhận từ kinh điển Phật giáo

Có thể nói không quá rằng, tất cả các tôn giáo sinh ra đều vì con người, phục vụ con người và hướng con người đến các giá trị Chân – Thiện – Mỹ. Đó cũng là lý do mà tôn giáo vượt qua phạm vi lãnh thổ sinh ra nó để lan tỏa, du nhập và phát triển đến mọi nơi. Vì lẽ đơn giản, tôn giáo chỉ tồn tại và phát triển khi con người tiếp nhận, tin theo và thực hành nó.

Ngôi chùa Phật giáo rộng gần 5.000m2 với nhiều tượng rắn, nằm ngay giữa lòng Sài Gòn

Chùa nổi bật với hình tượng rắn Naga, một biểu tượng quan trọng trong văn hóa Khmer.

Huyệt đạo linh thiêng trên dãy Ngàn Nưa (Thanh Hoá)

Không chỉ được biết đến là nơi Bà Triệu dấy binh đánh tan quân xâm lược phương Bắc, núi Nưa ở tỉnh Thanh Hóa còn được xem là một trong những nơi có huyệt đạo linh thiêng bậc nhất nước ta.

Văn hóa tín ngưỡng

Giá trị và những tương đồng giữa Giáo luật về hôn nhân với Luật Hôn nhân và gia đình của Công giáo Việt Nam

Hôn nhân chung thủy. Đây là một trong những giá trị nổi bật của hôn nhân Công giáo Việt Nam, là nền móng để xây dựng gia đình hạnh phúc. Nghiên cứu giá trị của hôn nhân Công giáo Việt Nam thực chất là làm rõ cơ sở hình thành và bản chất của các giá trị đó. Tính chung thủ của hôn nhân Công giáo Việt Nam không tự nhiên có được, sự hình thành và tồn tại của nó bị quy định bởi các triết lý sống của người Công giáo Việt Nam.

Cúng, khấn, vái và lạy trong nghi lễ thờ cúng

Khi cúng thì chủ gia đình phải bầy đồ lễ cùng với hoa quả theo nguyên tắc “đông bình tây quả,” rượu, và nước. Sau đó, phải đốt đèn (đèn dầu, đèn cầy, hay đèn điện), thắp nhang, đánh chuông, khấn, và cúng trước rồi những người trong gia đình theo thứ tự trên dưới cúng sau. Nhang (hương) đèn để mời và chuông để thỉnh tổ tiên. Khi cúng thì phải chắp tay đưa lên ngang trán khấn. Khấn là lời trình với tổ tiên về ngày cúng liên quan đến tên người quá cố

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Bản sắc văn hóa của người Việt Nam

Việc thờ cúng Hùng Vương đã ăn sâu, lan tỏa rộng khắp, nơi đâu có người Việt sinh sống thì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - thờ các vua Hùng được người Việt tôn vinh và thờ tự.

Nhạc cụ truyền thống trong hát Chầu Văn

Hát Chầu văn hay còn được gọi là hát văn hay hát hầu đồng là một loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền và một phần tín ngưỡng thờ Mẫu của văn hóa Việt Nam. Đây là hình thức lễ nhạc gắn liền với nghi thức hầu đồng của tín ngưỡng Tứ phủ (tín ngưỡng thờ Mẫu) và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuần), một tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Nhà thờ gỗ Kon Tum có tuổi đời hơn 100 năm giữa núi rừng Tây Nguyên

Nhà thờ gỗ Chính tòa Kon Tum là một báu vật giữa núi rừng Tây Nguyên – do chính một vị linh mục người Pháp thiết kế và khởi xướng. Kiến trúc của nhà thờ được thiết kế hài hòa giữa kiểu kiến trúc Roman và nhà sàn gỗ của người Ba Na. Một sự kết hợp đặc sắc giữa văn hóa Tây phương và văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc của vùng Tây Nguyên. Công trình khởi công năm 1913 và hoàn thành vào năm 1918. Đến nay, sau hơn 100 năm, Nhà thờ vẫn nguyên vẹn như thủa ban đầu.

Nét văn hóa tâm linh trong kiến trúc nhà thờ họ

Kiến trúc nhà thờ họ là biểu tượng vật chất đậm nét văn hóa phi vật thể của các tộc họ ở Việt Nam. Đây là nơi lưu giữ giá trị, tổ chức, quan hệ, và thành tựu của mỗi dòng tộc qua nhiều thế hệ. Theo truyền thống, nhà thờ họ thường được xây dựng theo cấu trúc đơn giản nhưng hài hòa, mang đậm nét riêng của văn hóa dân gian.

Video nổi bật

Thông tin khác

Hào khí mùa Xuân 1975: Hành trình từ ký ức đến tương lai

Những ngày này cách đây 50 năm, những người lính trẻ mười tám, đôi mươi, vừa rời ghế nhà trường đã lần lượt ngã xuống trên khắp các chiến trường để Việt Nam có ngày thống nhất đất nước...

Ký ức 30/04/1975…

Sau này, tôi và Đại tá Đào Văn Sử, Trưởng đại diện Báo Quân đội phía Nam gặp nhau. Anh Sử tâm sự: “Cho dù sau này có biết bao sự kiện đáng nhớ đi qua cuộc đời mình, nhưng không ai có thể quên được những ký ức ngày ấy… Đó là những năm tháng gian lao, vất vả, đổ máu, hy sinh mà vẫn hồn nhiên vui tươi trong sáng đến lạ kỳ. Có những điều khó có thể cắt nghĩa được, ngay cả những người trong cuộc…” (Trích đoạn trong Ký sự "Ký ức 30/4/1975" của tác giả Đào Quốc Thịnh).

Bà Rịa - Vũng Tàu những ngày tháng Tư lịch sử

Mùa xuân lịch sử 1975, quân và dân Bà Rịa - Vũng Tàu đoàn kết một lòng đồng loạt mở các cuộc tiến công thần tốc, dũng mãnh đánh tan lực lượng địch tại các căn cứ quân sự trên địa bàn tỉnh. Bằng sức mạnh áp đảo, chỉ trong vòng chưa đầy 4 ngày (từ 17 giờ ngày 26-4 đến 13 giờ ngày 30-04-1975) giải phóng hoàn toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, góp phần cùng cả nước làm nên đại thắng mùa xuân năm 1975.

Những ngày tháng Tư lịch sử: Quân dân Bà Rịa Vũng Tàu cùng cả nước tiến công, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước

Quân và dân Bà Rịa Vũng Tàu đã tích cực chuẩn bị thế và lực, tạo điều kiện cho các đơn vị bộ đội huyện, tỉnh và chủ lực tập kết tiến công, cùng với quân dân cả nước tiến công giải phóng quê hương, góp phần vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vẻ vang của quân và dân Bà Rịa-Vũng Tàu.

Những ngày tháng Tư lịch sử: Quân và dân Bà Rịa Vũng Tàu chuẩn bị cho cuộc tổng công kích.

Ngay sau khi hiệp định Paris có hiệu lực, Ngụy quân, Ngụy quyền đã triển khai “Kế hoạch Hùng Vương”, “Kế hoạch Lý Thường Kiệt” với mục tiêu diệt các lực lượng vũ trang và lực lượng cách mạng của ta. Chúng tấn công lấn chiếm một số vùng giải phóng, lấn chiếm những vùng ta làm chủ trước khi có hiệp định, cưỡng ép nhân dân phải sơn cờ Ngụy trên nóc nhà, trước cửa.

Vì sao đền thờ thánh, miếu thờ thần, chùa thờ phật…

Trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt Nam có rất nhiều nơi thờ cúng khác nhau như đình, đền, chùa, miếu, phủ, quán, am,… Nhưng không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa của việc thờ cúng này.

Giải trí

Truyện ngắn: Cha luôn mong cho anh hạnh phúc

Tiệc cưới đông vui. Thực khách nói cười rôm rả. Có người đàn ông suốt buổi tiệc cứ lặng lẽ ngắm nhìn theo dáng cô dâu chú rể. Mắt ông ngời sáng mỗi lần chú rể khoác tay cô dâu đến gần…”Mời bác, mời chú, mời anh…”. Chú rể mời hết những người trong bàn tiệc, chỉ trừ ông. Cô dâu tinh tế nhận ra điều khác lạ.

Tản văn: Ngày ấy đâu rồi

Làng tôi ở ven sông, lọt thỏm giữa ngút ngàn ruộng lúa. Bầu trời như rộng ra cho thỏa những cánh cò bay lả bay la, cho thỏa tiếng đồng lúa reo rì rào. Những dòng kênh xanh đến mơ màng chạy ngang rẽ dọc nơi nơi, đưa nước về hầu như khắp miền quê cũng không thể xua hết cái nóng oi bức nên người ta thường dùng bóng râm của cây cối và gió từ sông thổi lên để làm những công việc lặt vặt, trong đó có cánh võng ru nôi của mẹ tôi.

Truyện ngắn: Còn mãi với thời gian

Hồi nhỏ, ở quê, tôi thấy nhà ông Trãi nghèo nhất xóm. Ngày hai buổi đi làm, với tính tình hiền lành, chăm chỉ, ông lại có tay nghề “đa năng” nên ai nhờ gì làm nấy, cả ngày vất vả có khi cũng chỉ được trả công bằng 5 lon gạo hoặc ít ký khoai lang, củ mì. Vợ anh, chị Hải mắt kèm nhèm, lại thêm bị bệnh khớp gối nên chỉ quanh quẩn trong nhà, ngoài bếp.

Truyện ngắn: Nơi cửa Phật

Ngày rằm. Trong chùa, người đông, chen lấn, khói hương nghi ngút. Tôi quỳ gối, thành kính khấn: “Cầu mong cho gia đình con hạnh phúc, thịnh vượng...”. Khấn xong, tôi ngẩng đầu lên thì thấy một phụ nữ to béo chen lấn đứng ngay trước mặt tôi. Thật vô duyên - Tôi thầm nghĩ.

Truyện ngắn: Những mảnh ghép của mẹ

Mẹ thích nhóm lửa đun nước hay nồi cá kho nhừ trên bếp than cả giờ đồng hồ, ăn cả tuần, mặc cho các con chẳng ủng hộ vì sức nóng hừng hực của lò than và làm bẩn cả một góc sân. Mẹ thích ăn cơm sáng với cá kho, muối mè, bắp luộc hay xôi..., toàn những thứ đạm bạc. Mẹ thích cất giữ những đồ vật, quần áo cũ mèm, có thứ đến vài chục năm và cất chật ních trong những chiếc tủ gỗ cũng xù sì bạc phếch vì màu thời gian.

Truyện ngắn: Lễ ra mắt

Mới sáng sớm, mấy cô gái ở cơ quan anh bắt đầu bàn tán chuyện làm lễ “ra mắt” nhân viên mới khi nhận tháng lương đầu tiên. Có người bảo đến nhà hàng hải sản, người khác lại bảo đến quán thịt rừng; ăn nhậu xong thì đi hát karaoke. Tuy không phải tiền của mình nhưng các cô đã lên lịch chọn món, chọn quán, chọn địa điểm ca hát.

Cộng đồng

Top