Viện nghiên cứu
Văn hoá Tín ngưỡng Việt Nam
Văn phòng đại diện phía Nam
Tin tức
Đọc báo online
Kiến nghị cơ quan
Du lịch tâm linh
Tập quán vùng miền
Di sản văn hoá
Hội thảo khoa học
Nghiên cứu Phật giáo
Pháp luật về tôn giáo
Nghiên cứu lịch sử
Tư vấn
Văn hóa tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian
Tín ngưỡng các tôn giáo
Thông tin khác
Giải trí
Du lịch
Văn học
Ẩm thực
Media
Hình ảnh
Video
Trang chủ
Hội thảo khoa học
Nghiên cứu Phật giáo
Nghiên cứu Phật giáo
Thiện và bất thiện trong Phật giáo
Tốt và xấu là những tiêu chí để đánh giá đạo đức. Thông thường, một người tốt được nghĩ là một người có đạo đức, và ngược lại. Cũng như vậy, những hành vi được xem là tốt khi hành vi ấy tuân theo những nguyên tắc đạo đức nào đó; và ngược lại, những hành vi được coi là xấu khi chúng chệch ra khỏi những nguyên tắc đạo đức.
Xem chi tiết
Ăn chay theo quan điểm Phật giáo Nguyên thủy
Trước hết phải nói rằng trong giới luật thuộc truyền thống Nguyên Thủy, không có giới cấm ăn thịt cá, mặc dầu có giới cấm sát sanh.
Xem chi tiết
Tôn giáo, nơi lưu trữ các giá trị văn hóa đạo đức: Những ghi nhận từ kinh điển Phật giáo
Có thể nói không quá rằng, tất cả các tôn giáo sinh ra đều vì con người, phục vụ con người và hướng con người đến các giá trị Chân – Thiện – Mỹ. Đó cũng là lý do mà tôn giáo vượt qua phạm vi lãnh thổ sinh ra nó để lan tỏa, du nhập và phát triển đến mọi nơi. Vì lẽ đơn giản, tôn giáo chỉ tồn tại và phát triển khi con người tiếp nhận, tin theo và thực hành nó.
Xem chi tiết
Ngôi chùa Phật giáo rộng gần 5.000m2 với nhiều tượng rắn, nằm ngay giữa lòng Sài Gòn
Chùa nổi bật với hình tượng rắn Naga, một biểu tượng quan trọng trong văn hóa Khmer.
Xem chi tiết
Tam Bảo là gì? Ý nghĩa của quy y Tam Bảo
Tam bảo là ba ngôi báu của Phật giáo bao gồm Phật – Pháp – Tăng. Đây là những nguyên tắc căn bản và quan trọng nhất nếu bạn muốn trở thành một tu sĩ Phật giáo. Quy y Tam Bảo có nghĩa là: quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng, khi quy y như vậy, người tu sĩ sẽ đặt toàn bộ niềm tin vào Đức Phật, Pháp và Tăng đoàn.
Xem chi tiết
Sự khác nhau giữa Phật Giáo Nam Tông và Phật Giáo Bắc Tông.
Trong quá trình hình thành và phát triển, Phật giáo đi qua nhiều thời kỳ khác nhau. Từ đó, sinh ra nhiều nhánh với tên gọi tùy vào điều kiện địa lý và cách diễn giải kinh Phật.
Xem chi tiết
Ý nghĩa của chữ “Vạn” trong Phật Giáo
Chữ Vạn trong Phật Giáo là dấu ấn thường thấy trên ngực các pho tượng Phật, trên những bìa sách hay trong những trang kinh sách Phật giáo.
Xem chi tiết
Lược sử Trúc Lâm Tam tổ
Nhà Trần là một trong những triều đại thịnh trị nhất trong lịch sử dân tộc. Phật giáo vào triều đại này cũng phát triển rực rỡ và đã ảnh hưởng sâu sắc vào mọi phương diện xã hội, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam một dòng thiền của người Việt được thành lập, đó là Thiền phái Trúc Lâm.
Xem chi tiết
Tâm linh Phật giáo và xã hội đương đại
Sự hiện hữu của các phong trào Phật giáo nhập thế là một minh chứng sống động cho giá trị và vai trò của Phật giáo đối với những vấn đề nan giải của xã hội hôm nay.
Xem chi tiết
Ý nghĩa xã hội và nhân văn cao cả của Phật giáo
Phật giáo quan niệm tất cả chúng sinh, không kể là loài hữu tình hay vô tình, đều có Phật tính, tức là đều có khả năng thành Phật, chẳng qua vì đặc tính riêng của mỗi loài khác nhau mà việc biến khả năng đó thành hiện thực khó dễ, nhanh chậm khác nhau mà thôi.
Xem chi tiết
Ý nghĩa tiếng chuông chùa
Chuông là một pháp khí quan trọng trong nghi thức Phật giáo. Tiếng chuông vang xa giữa thinh không, thâm trầm giữa náo nhiệt, ngân nga giữa bể dâu thức tỉnh những khách trọ trần gian còn mải theo đuổi danh lợi, gọi thế nhân đang mê đắm nơi bể khổ trở về cõi an nhiên.
Xem chi tiết
Ý nghĩa ba cái lạy của Phật giáo
Lạy hay còn gọi là lễ bái, là nghi thức rất phổ thông trong dân gian, mang ý nghĩa bày tỏ lòng biết ơn và niềm tôn kính đến với các đấng thần linh, các bậc tiên hiền có công khai phá giang sơn, bảo vệ sơn hà xã tắc, và tổ tiên dòng họ tiếp nối.
Xem chi tiết
Vai trò chánh niệm trong Phật giáo
Chánh niệm là một trong những con đường tu tập trong Bát Chánh Đạo. Trong Phật giáo, chánh niệm được xem là trái tim của thiền tập, là nguồn năng lượng quán chiếu không thể thiếu và là cốt tủy của đạo Phật. Chánh niệm giúp con người phát triển và hoàn thiện lối sống của bản thân để đi đến giác ngộ. Chúng được ví như phép màu, mang đến cho con người sự hạnh phúc chân thực trong cuộc sống. Thực hành chánh niệm cần phải dựa trên nền tảng của phương pháp Tứ niệm xứ.
Xem chi tiết
Phật giáng trần
Hàng năm, cứ mỗi độ tháng Tư về là sen hồng lại lung linh sắc màu, được tích tụ từ sâu trong lòng đất Việt - một loài hoa có hương thơm nhẹ nhàng tinh khiết, và màu hồng của búp sen non vươn lên khỏi mặt nước như chứa đựng một sức sống mới của kiếp nhân sinh.
Xem chi tiết
Huyền thoại Đản sinh
Mỗi con người là một huyền thoại. Chúng ta ai ai cũng có huyền thoại từ khi còn trong trứng nước cho đến lúc mở mắt chào đời; những chuyện ly kỳ về mỗi người khi sinh ra đều được hai đấng sinh thành ghi nhớ và kể lại như là một điềm lạ về sự chào đời của đứa con thân yêu dù rất nhỏ nhoi, và đôi khi chúng ta bẵng quên mất khi đời sống quá ư bận rộn, mệt nhoài…
Xem chi tiết
Áo Cà Sa – Biểu Trưng Của Sự Giác Ngộ Và Phật Pháp
Không như pháp phục của những tôn giáo khác, chiếc áo cà sa của đạo Phật không thuần túy chỉ là chiếc y che mình mà đã trở thành một hình ảnh mang tính biểu trưng của Phật giáo. Đối với hàng phật tử xuất gia, được khoác trên mình chiếc y cà sa để hoằng dương chánh pháp, lợi lạc quần sinh là một hạnh duyên thù thắng mang lại nhiều hạnh phúc, an lành và thành tựu.
Xem chi tiết
Quá trình thâm nhập và phát triển của Phật giáo tại Việt Nam
Theo đường biển, các nhà sư Ấn Độ đã đến Việt Nam ngay từ đầu Công nguyên. Luy Lâu, trụ sở quận Giao Chỉ, đã sớm trở thành một trung tâm phật giáo quan trọng. Từ đây, có những người như Khương Tăng Hội (gốc Trung Á) hoặc Ma-ha-kì-vực (Mahajivaka, nhà sư Ấn Độ), đã đi sâu vào Trung Hoa truyền đạo. Sau này, khi trả lời vua Tùy Văn Đế về tình hình Phật giáo Giao Châu, nhà sư Đàm Thiên đã nói rằng: “Xứ Giao Châu có đường thông sang Thiên Trúc.
Xem chi tiết
Vài nét về Phật giáo Lý – Trần
Đạo Phật thời Lý – Trần là đạo Phật của từ bi và trí tuệ, là hai đức hạnh hàng đầu của Phật giáo. Tinh thần từ bi của Phật giáo thời Lý – Trần là đường lối trị nước bằng đức trị, còn hành trí tuệ là không hướng đến giải quyết các vấn đề thuần túy lý luận hay là siêu nghiệm, mà hướng tới giải quyết các vấn đề rất cụ thể, rất bức xúc, có tầm quan trọng đối với đời sống con người và trong công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước.
Xem chi tiết
Nguồn gốc và ý nghĩa lá bồ đề trong Phật giáo
Cây bồ đề được xem là biểu tượng thiêng liêng của Phật giáo, có liên quan mật thiết tới quá trình hạnh ngộ của Thái tử Tất Đại Đa. Theo phong thủy, lá bồ đề mạ vàng có thể giúp gia chủ gặp nhiều vận may, cơ hội trong cuộc sống, công việc.
Xem chi tiết
Huyền thoại về Bồ Đề Đạt Ma – Vị Phật tổ gánh một chiếc dép đi khắp thế gian
Trong 28 đời Tổ sư Thiền tông của Ấn Độ, Bồ Đề Đạt Ma là tổ cuối cùng của nước Ấn Độ và là Tổ có công lao to lớn đưa dòng thiền về các nước phương Đông trong đó có Việt Nam. Xung quanh hình ảnh vị Phật tổ gánh chiếc dép đi khắp nhân gian có rất nhiều huyền thoại bí ẩn...
Xem chi tiết
1
2
3
Top